rikka ôn

Khác với những lần trước,Quốc hộithường c tyle keo88

【tyle keo88】Chất vấn để hướng tới giải pháp

Khác với những lần trước,ấtvấnđểhướngtớigiảiphátyle keo88 Quốc hội thường chọn vấn đề "nóng", bức xúc đang nổi lên để chất vấn, tại kỳ họp 6 lần này là phiên chất vấn giữa nhiệm kỳ, nhằm đánh giá việc thực hiện các nghị quyết về giám sát, chất vấn của Quốc hội khóa XIV và khóa XV tính từ đầu nhiệm kỳ tới nay. Nói cách khác, thông qua chất vấn, Quốc hội sẽ đánh giá việc thực hiện "lời hứa" của các bộ trưởng, trưởng ngành trong nửa nhiệm kỳ vừa qua.

Cùng với lấy phiếu tín nhiệm tại Quốc hội, phiên chất vấn giữa nhiệm kỳ là dịp để Chính phủ, TAND tối cao, Viện KSND tối cao và Kiểm toán Nhà nước soi chiếu lại những việc đã làm được, chưa làm được trong nửa đầu nhiệm kỳ; đồng thời tìm giải pháp thực sự hiệu quả cho thời gian tới, nhằm đạt mục tiêu của cả nhiệm kỳ.

VN đã trải qua 3 năm đầu của nhiệm kỳ đầy khó khăn từ hệ quả của đại dịch Covid-19, căng thẳng địa chính trị, xung đột quân sự, cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn cũng như tình trạng lạm phát cao và kéo dài. Do đó, việc trụ vững trước những "cơn gió ngược", nói như Thủ tướng Phạm Minh Chính, đã giúp "VN tiếp tục trở thành điểm sáng kinh tế toàn cầu".

Thế nhưng, trong suốt nửa đầu của kỳ họp 6, dù "rất mừng" trước kết quả đạt được, các đại biểu vẫn rất lo lắng khi những khó khăn, hạn chế vẫn còn rất nhiều, rất lớn. Các bất cập nội tại của nền kinh tế tích tụ trong thời gian dài chưa được giải quyết. Các điểm nghẽn, nút thắt, thậm chí là "nghịch lý" được đề cập, phản ánh ở nhiều nơi, nhiều cấp, song khả năng tháo gỡ hạn chế.

Đó là nghịch lý "có tiền mà không tiêu được" với hàng triệu tỉ đồng vốn đầu tư công phải gửi ngân hàng để hưởng lãi suất 0,8% mỗi năm.

Đó cũng là nghịch lý khi nền kinh tế "khát" vốn nhưng không hấp thụ được vốn. Các phản ứng chính sách nhiều khi quyết liệt song hiệu quả lại chậm. Nhiều điểm nghẽn đã nhận diện từ lâu từ cải cách thủ tục hành chính, môi trường kinh doanh, triển khai các quy hoạch, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, cơ cấu lại hệ thống ngân hàng cho tới những khó khăn của thị trường bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp… song việc tháo gỡ gần như không tiến triển.

Trong khi đó, nhiều cán bộ sợ trách nhiệm, né tránh, đùn đẩy với lý do hệ thống pháp luật chồng chéo, bất cập. Ngay cả việc giảm nghèo, thoát nghèo cũng tồn tại những "nghịch lý" khiến hệ thống phải loay hoay…

Nền kinh tế rõ ràng vẫn đang đứng trước rất nhiều khó khăn. Tính khả thi của việc hoàn thành mục tiêu năm 2024 tới và cả nhiệm kỳ vẫn còn là mối băn khoăn lớn.

Bối cảnh đó càng khiến phiên chất vấn giữa nhiệm kỳ có ý nghĩa đặc biệt. Nhiều đại biểu bên hành lang nghị trường đã chia sẻ rằng, phiên chất vấn tại kỳ họp lần này không chỉ để "chấm điểm" hay truy trách nhiệm cá nhân các bộ trưởng, trưởng ngành.

Ngay cả khi quy trách nhiệm, điều mà phiên chất vấn hướng tới là Quốc hội, Chính phủ đồng hành để tìm cho được những giải pháp dứt khoát và hiệu quả để phục hồi, phát triển kinh tế, chấm dứt tình cảnh cả hệ thống cứ phải loay hoay với những điểm nghẽn, nút thắt mà không biết ngày nào mới có thể tháo gỡ.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

Phân loại trang web
Các bài viết phổ biến
Liên kết

© 2024. sitemap